Giao thừa vợ nấu cháo lươn và thực tế nguồn gốc của câu tục ngữ

Mạng xã hội hiện đang hot hình ảnh một tờ lịch Giao thừa Nhâm Dần ngày 31/1/2022 với câu tục ngữ “Giao thừa vợ nấu cháo lươn, Chồng ăn chồng …, vợ trườn ra sân”.

Giao thừa vợ nấu cháo lươn và nguồn gốc thực tế 

Rất nhiều người cảm thấy bất ngờ vì sao ca dao tục ngữ lại có nhiều từ nhạy cảm như thế được. Đồng thời còn có rất nhiều người truy tìm nguồn gốc xuất xứ tờ lịch liệu rằng đúng hay sai.

Giao thừa vợ nấu cháo lươn và thực tế nguồn gốc của câu tục ngữ

Thực tế không có căn cứ xác định tờ lịch này là được phát hành chính thức hay được photoshop để đính câu tục ngữ tạo trend, gây bão mạng. Đối với thắc mắc “Giao thừa vợ nấu cháo lươn” này TS Hà Thanh Vân của Viện Hàn Lâm Khoa học XHVN cho rằng đây là câu ca dao theo thể 6-8 và có vần.

Và nguyên văn của câu ca dao như sau: “Thương chồng thì nấu cháo lươn/Chồng ăn chồng… cho trườn ra sân”. TS cho hay vì đặc tính ca dao dị bản nghĩa là có những câu ca dao tương tự, chỉ đổi vài từ nhưng ý nghĩa vẫn tương tự.

Giao thừa vợ nấu cháo lươn và thực tế nguồn gốc của câu tục ngữ

Hiện tại có một số dị bản như: “Thương chồng thì nấu cháo gà/Chồng ăn chồng… gấp ba ngày thường” hoặc “Thương chồng thì nấu cháo gà/Chồng ăn chồng… cửa nhà rung rinh”.

See more:  Terrell T-Rex Simon obituary; Renowned Rhythm & Gospel Sensation passes away unexpectedly

Cư dân mạng cũng rất hứng thú và còn chế thành nhiều câu hài hước, hóm hỉnh. Tuy nhiên TS Hà Thanh Vân cũng giải thích rằng câu ca dao này mang ý nghĩa hài hước để diễn tả tình cảm yêu thương giữa vợ chồng với nhau.

TS Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho biết, dị bản trong ca dao tức là thay đổi một số từ nhưng tinh thần của câu vẫn là thế, ý nghĩa không thay đổi. Mở đầu câu ca dao “thương chồng” tức là dân gian muốn nhấn mạnh tình cảm, sự chăm sóc của người vợ đối với người chồng. Do đó, việc biến từ “thương chồng” thành “giao thừa” là xuyên tạc, không chấp nhận được.

Sau cùng, TS Hà Thanh Vân nói thêm, trong ca dao Việt Nam, đặc biệt là ca dao Tây Nam bộ có một số câu tục nhưng mang ý hài hước, thậm chí một số câu còn dùng cả từ chỉ bộ phận sinh dục của người.

Những tấm lịch không rõ nhà xuất bản

Chưa hết tranh cãi về việc nguồn gốc xuất bản trên thì một tờ lịch khác cũng in câu ca dao, tục ngữ man tính khó hiểu. Trong đó còn có câu “Cô Ba cô Bốn lấy chồng. Cô Năm ở lại giật mồng tăng tăng”.

Những tấm lịch không rõ nhà xuất bảnNhững tấm lịch không rõ nhà xuất bản

Theo như được biết thì việc xuất hiện những ca dao, tục ngữ như vậy trên các tờ lịch không phải lần đầu, những câu nói tục tĩu này đã xuất hiện trước đó rồi.

See more:  Saya Song death: What happened to her?

Thật thú vị với câu ca dao Giao thừa vợ nấu cháo lươn phải không? Theo dõi các bài viết khác của Vo Thi Sau Secondary School để được cập nhật nhiều thông tin thú vị khác nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Categories: News
Source: vothisaucamau.edu.vn

Leave a Comment